Kết quả tìm kiếm cho "sứ thần Đại Việt"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 16575
Nguồn tài nguyên bản địa vừa là lợi thế tự nhiên vừa là di sản văn hóa và tiềm năng kinh tế độc đáo của mỗi vùng đất. Tại ĐBSCL, tài nguyên bản địa không chỉ là những sản phẩm nông nghiệp, như: Lúa gạo, trái cây, thủy sản, còn bao gồm hệ sinh thái đặc trưng, tri thức truyền thống và văn hóa bản địa phong phú. Phát triển tài nguyên bản địa và kinh tế địa phương qua liên kết vùng trong bối cảnh cạnh tranh mới là chủ đề khá nóng để gia tăng giá trị kinh tế vùng.
Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Châu Phú kỷ niệm ngày Quản cơ Trần Văn Thành và nghĩa binh Gia Nghị kháng Pháp hy sinh là hoạt động thường niên được huyện Châu Phú tổ chức từ năm 2003 đến nay. Qua đó, nhằm giáo dục thế hệ hôm nay và mai sau ghi nhớ công lao của tiền nhân, phát huy truyền thống yêu nước hào hùng của dân tộc.
Vào mùa đông hay mùa hè, việc tắm đúng cách giúp bạn bảo vệ sức khỏe, ngăn ngừa các biến cố tim mạch.
Các bệnh truyền nhiễm nói chung luôn diễn biến khó lường, khó dự báo, nguy cơ xảy ra đại dịch luôn hiện hữu. Do vậy, cộng đồng cần chủ động phòng bệnh từ sớm, từ xa, hạn chế dịch bệnh lây lan, bùng phát, đảm bảo an sinh xã hội và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
Sáng 26/12, Thường trực HĐND tỉnh An Giang tổ chức kỳ họp thứ 26 HĐND tỉnh khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng; Phó Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Đỗ Tấn Kiết và Đinh Thị Việt Huỳnh chủ tọa kỳ họp.
Kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2025 là năm đầu tiên tổ chức thi theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, với điểm khác biệt là thiên về đánh giá năng lực người học thay vì đánh giá kiến thức và kỹ năng như những kỳ thi trước. Vì vậy, việc công bố đề thi tham khảo, quy chế thi, các công tác chuẩn bị khác cho kỳ thi đều được Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện sớm hơn, xa hơn với tinh thần tích cực và kỹ lưỡng.
Năm 2024, nhiều sự kiện, hoạt động văn hóa - nghệ thuật (VHNT) từ tỉnh đến cơ sở diễn ra sôi nổi, với nhiều đổi mới về nội dung, lẫn hình thức. Qua đó, góp phần phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa và giải trí của Nhân dân.
Nhằm tăng cường công tác quảng bá, phát triển thị trường cho các sản phẩm OCOP của tỉnh, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang phối hợp Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới (NTM) tỉnh tổ chức các phiên chợ đưa sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) về vùng biên giới, dân tộc, tạo điều kiện để các chủ thể tiếp cận nguồn khách hàng địa phương.
Với sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, sự nỗ lực của chính quyền các cấp, cùng sự đồng lòng của Nhân dân, năm 2024, An Giang đã đạt những thành tựu đáng kể. Công tác xây dựng Đảng và dân vận đạt nhiều kết quả tích cực, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đều tăng trưởng tốt, đời sống Nhân dân được cải thiện. Bên cạnh đó, quốc phòng - an ninh được tăng cường, bảo đảm ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Nhằm tạo không khí vui tươi, phấn khởi, đoàn kết trong toàn thể cán bộ và Nhân dân đón Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán thấm đậm nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc; phục vụ Nhân dân đón mừng năm mới 2025, tỉnh An Giang sẽ tổ chức nhiều hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Ất Tỵ và chào mừng Kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025).
Xây dựng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp (DN) đạt chuẩn văn hóa là phong trào thi đua đang được triển khai tích cực. Phong trào đã phát triển sôi nổi, mạnh mẽ, rộng khắp trên toàn tỉnh, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc, xây dựng môi trường làm việc văn minh, thân thiện.
Đã thành thông lệ, những tháng cuối năm, tình hình hoạt động của các loại tội phạm biên giới thường sẽ diễn biến phức tạp, nhất là trước, trong và sau Tết Nguyên đán. Vì vậy, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh triển khai cao điểm phòng, chống tội phạm trên tuyến biên giới, với nhiều biện pháp quyết liệt, cụ thể, chặt chẽ, phù hợp tình hình thực tế địa bàn biên giới của tỉnh.